Bệnh Trĩ Có Khỏi Được Không? Địa Chỉ Chữa Bệnh Trĩ Tại Bình Dương An Toàn
Bệnh trĩ có khỏi được không? Đây là thắc mắc chung của nhiều người đang bị trĩ. Người bị trĩ thường cảm thấy khó chịu ở vùng hậu môn, làm ảnh hưởng tới công việc và cuộc sống hàng ngày. Vậy nên tới địa chỉ chữa bệnh trĩ nào ở Bình Dương? Cùng tìm câu trả lời trong bài viết dưới đây nhé.
Bệnh trĩ là gì?
Bệnh trĩ là tình trạng các tĩnh mạch dưới da hậu môn hoặc trong niêm mạc trực tràng nổi rõ lên và là bệnh lý phổ biến thuộc về hậu môn trực tràng. Bệnh trĩ tuy không nguy hiểm nhưng lại gây ra nhiều phiền toái cho người bệnh. Thông thường, bệnh trĩ phát triển bên trong trực tràng gọi là trĩ nội, xuất hiện dưới ra hoặc quanh hậu môn gọi là trĩ ngoại.
- Trĩ nội: Là tình trạng búi trĩ xuất hiện từ phía trên đường lược của hậu môn và trực tràng. Vì đặc thù nằm bên trong trực tràng nên rất khó phát hiện bị trĩ ở giai đoạn sớm, không thể nhìn thấy bằng mắt thường và chỉ phát hiện khi đi vệ sinh ra máu. Khi trĩ phát triển to lên, khi đi vệ sinh sẽ xuất hiện tình trạng lòi trĩ.
- Trĩ ngoại: Là tình trạng búi trĩ xuất hiện ở phía dưới đường lược, nằm bên dưới lớp da của hậu môn. Người bị trĩ ngoại có thể nhìn và sờ thấy. Trĩ ngoại gây đau rát, khó chịu khi có tiếp xúc hoặc cọ xát trực tiếp với các vật thể bên ngoài như quần áo, ghế ngôi.
Các cấp độ của bệnh trĩ:
- Trĩ độ 1: Trĩ mới ở mức độ nhẹ nhất, búi trĩ vẫn nằm bên trong ống hậu môn và chưa bị lòi ra ngoài.
- Trĩ độ 2: Búi trĩ đã lòi ra ngoài khi đi đại tiện và có thể tự thụt vào bên trong sau khi đi đại tiện.
- Trĩ độ 3: Giai đoạn này búi trĩ đã lòi ra ngoài khi đi đại tiện và phải dùng tay để đẩy vào khi đại tiện xong.
- Trĩ độ 4: Đây là giai đoạn trĩ nặng nhất, búi trĩ thường xuyên sa ra ngoài ngay cả khi không đi đại tiện. Lúc này việc đi đại tiện rất khó khăn, thường xuyên đau rát.
Nguyên nhân bị bệnh trĩ
Nguyên nhân gây bị bệnh trĩ bao gồm các yếu tố sau:
- Người ngồi nhiều, ít vận động
- Uống ít nước
- Hay ăn đồ cay nóng
- Chế độ ăn thiếu chất xơ
- Mắc bệnh béo phì
- Phụ nữ mang thai và phụ nữ sau sinh
- Người bị táo bón hoặc tiêu chảy mãn tính
- Người hay quan hệ tình dục qua đường hậu môn
- Có thói quen ngồi bồn cầu lâu hoặc thường xuyên rặn mạnh khi đi đại tiện
Triệu chứng bị bệnh trĩ
Một số dấu hiệu bị bệnh trĩ như:
- Đại tiện bị chảy máu nhưng không đau. Ở mỗi trường hợp mà mức độ chảy máu khác nhau, ở mức độ nhẹ chỉ cần dùng giấy vệ sinh thấm máu, ở mức độ nặng sẽ nhỏ giọt hoặc bắn tia máu, càng rặn càng chảy nhiều máu.
- Búi trĩ sa ra ngoài khi đại tiện, búi trĩ gây đau rát khi táo bón hoặc tiêu chảy
- Thường xuyên có cảm giác ngứa ngáy, kích thích hậu môn. Triệu chứng này rất dễ nhầm lẫn với triệu chứng bị nhiễm giun kim.
Khi nào nên cần gặp bác sĩ
Người bị bệnh nên khám bác sĩ ngay khi nghi ngờ bản thân bị trĩ hoặc thấy những dấu hiệu điển hình dưới đây:
- Đau bụng, vùng giữa rốn hoặc bụng dưới
- Táo bón mạn tính hoặc tiêu chảy kéo dài
- Chảy máu trực tràng nghiêm trọng gây đau đớn
- Mệt mỏi, sốt và ớn lạnh
Bệnh trĩ nếu không được điều trị kịp thời sẽ dẫn tới tình trạng thiếu máu, trĩ sa nghẹt, tắc mạch, thậm chí là viêm loét nhiễm trùng vùng hậu môn và ung thư đại tràng. Do đó, khi nghi ngờ cơ thể có dấu hiệu bị trĩ, người bệnh nên chủ động liên hệ Hotline/Zalo: 0368.582.396 để được các bác sĩ chuyên khoa thăm khám và có phương pháp can thiệp kịp thời.
Bệnh trĩ có khỏi được không?
Bệnh trĩ có khỏi được hoàn toàn. Trong một số trường hợp bị bệnh trĩ dạng nhẹ có thể tự khỏi. Tuy nhiên hầu hết đều phát hiện bị trĩ ở độ 2 và 3, do đó việc bệnh trĩ tự khỏi là hoàn toàn không thể. Ở giai đoạn mạn, người bệnh bắt buộc phải tới cơ sở chuyên khoa uy tín để các bác sĩ thăm khám và có phương pháp điều trị phù hợp nhất.
Địa chỉ chữa bệnh trĩ tại Bình Dương
Phòng khám đa khoa quốc tế Bình Dương là địa chỉ chuyên khoa uy tín số 1 tại Bình Dương. Cơ sở chuyên thăm khám và điều trị các bệnh lý: Nam khoa, Phụ khoa, Bệnh xã hội, Hậu môn trực tràng. Hàng ngày, phòng khám tiếp nhận hàng trăm các trường hợp mắc các bệnh lý khác nhau và sau quá trình điều trị đều đạt được hiệu rất khả quan.
Phương pháp chữa bệnh trĩ
Các phương pháp chữa bệnh trĩ chính là:
- Thắt dây cao su: Đây là phương pháp truyền thống, bác sĩ dùng dây cao su để thắc gốc của búi trĩ. làm cho búi trĩ không còn máu lưu thông sẽ tự teo lại. Thủ thuật này chỉ áp dụng cho các trường hợp bị bệnh trĩ nhẹ.
- Tiêm chất xơ: Bác sĩ sẽ tiêm trực tiếp hóa chất vào mô trĩ để búi trĩ tự teo lại.
- Phương pháp quang hồng ngoại: Dùng ánh sáng hồng ngoại chiếu trực tiếp vào búi trĩ, kích thích hình thành mô sẹo và ngăn chặn máu cung cấp dẫn đến teo búi trĩ. Một số trường hợp có thể dùng dòng điện, còn được gọi là phương pháp đốt điện.
- Phẫu thuật cắt bỏ búi trĩ: Sau khi tiến hành thăm khám lâm sàng, bác sĩ sẽ cắt bỏ từng búi trĩ, tùy vào cấu trúc và diện tích trĩ bác sĩ sẽ khâu bằng chỉ tự tiêu hoặc để hở vết thương tự lành. Nếu tiến hành thủ thuật này người bệnh bắt buộc phải gây mê hoặc gây tê.
- Cắt trĩ bằng phương pháp Longo: Đây là phương pháp dùng máy bấm phẫu thuật để cắt một khoanh niêm mạc phía trên búi trĩ làm cho trĩ sa sẽ trở về vị trí bên trong trực tràng và đồng thời ngăn chặn nguồn cung cấp máu cho trĩ, dẫn tới trĩ tự teo. Thường phương pháp này sẽ áp dụng cho trĩ vòng hơn là búi trĩ. Phương pháp này sẽ ít đau và thời gian phục hồi sẽ nhanh hơn các phương pháp còn lại.
Cách phòng ngừa bệnh trĩ
Để hạn chế khả năng bị bệnh trĩ, bác sĩ khuyến khích mọi người nên thực hiện một số lưu ý dưới đây:
- Bổ sung chất xơ 20-35gr/ngày bằng việc ăn nhiều trái cây, ngũ cốc, các loại hạt
- Uống đủ 2l nước mỗi ngày
- Không nên ngồi quá lâu, nên đi bộ 30 phút mỗi ngày để cải thiện tuần hoàn máu và hỗ trợ hoạt động của nhu động ruột.
- Nên đi đại tiện khi cơ thể có nhu cầu, không nhịn để tránh gây táo bón và trĩ.
- Duy trì cân nặng ở mức ổn định, tránh tình trạng béo phì
- Phụ nữ mang thai cần lựa chọn canxi hữu cơ để hấp thu tốt cho mẹ và bé, ngoài ra tránh gây nóng trong và táo bón dẫn tới bệnh trĩ.
Mọi thắc mắc liên quan đến các bệnh lý nam khoa, phụ khoa, bệnh xã hội hay hậu môn trực tràng, các bạn vui lòng liên hệ Hotline/Zalo: 0368.582.396 hoặc ĐĂNG KÝ KHÁM cùng bác sĩ chuyên khoa để được hỗ trợ tốt nhất.
Chúc các bạn sức khỏe!